SUY NHƯỢC CƠ THỂ_PHẦN 2_DO ÂM HƯ, DƯƠNG HƯ
PHẦN 2
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến chứng suy nhược cơ thể, thể hiện ở sự giảm sút về tinh khí, huyết, tân dịch làm mất đi sự điều hòa của công năng của tạng phủ. Trên lâm sàng ngoài nguyên nhân do Khí hư, huyết hư còn do những nguyên nhân:
Dương hư: gặp ở hai tạng tỳ và thận.
Tỳ dương hư: thường gặp ở người rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng mạn, loét dạ dày, tiêu chảy mạn tính.
-
Triệu chứng: trời lạnh đau bụng, ,đầy bụng, chườm nóng thì đỡ đau, tiêu chảy, người lạnh, tay chân lạnh. Lưỡi nhạt, rêu trắng, ăn kém, mạch trầm trì.
-
Phương pháp: Ôn trung kiện tỳ (ôn vận tỳ dương).
-
Bài thuốc 1:
-
Hoài sơn
16g
Hạt sen
12g
Sa nhân
8g
Bán hạ chế
8g
Vỏ quýt
8g
Cây vú bò
8g
Mạch nha
8g
- Bài thuốc 2: LÝ TRUNG THANG GIA GIẢM
-
Đảng sâm
16g
Trần bì
6g
Can khương
6g
Liên nhục
12g
Trích thảo
4g
Sa nhân
6g
Bạch truật
12g
- Bài thuốc 3: CHỨNG DƯƠNG LÝ LAO THANG
-
Đảng sâm
12g
Nhục quế
4g
Bạch truật
12g
Ngũ vị tử
6g
Hoàng kỳ
12g
Gừng
2g
Cam thảo
4g
Đại táo
12g
Trần bì
6g
Nếu tiêu chảy nhiều thêm Can khương 8g, mạch trầm trì thêm phụ tử chế 8g. Cứu các huyệt Tỳ du, Thận du, Túc Tam lý, Công tôn, Tam âm giao, Quan nguyên, Khí hải.
Thận dương hư: thường gặp người già lão suy, tiêu chảy mạn tính, suy nhược thần kinh thể hưng phấn giảm
-
Triệu chứng: sợ lạnh, tay chân lạnh, đau lưng, di tính, tiểu tiện nhiều lần răng rụng, chất lưỡi nhạt, tiêu chảy buổi sáng (ngũ canh tả), mạch trầm trì nhược.
-
Phương thuốc: Ôn bổ thận dương (mệnh môn).
-
Bài thuốc 1:
-
Kim anh tử
12g
Hoài sơn
12g
Nam đỗ trọng
20g
Hà thủ ô
12g
Long nhãn
12g
Ba kích
10g
Khiếm thực
10g
Cao ban long
10g
Quy bản
10g
Thục địa
12g
Sắc uống.
- Bài thuốc 2: THẬN KHÍ HOÀN (BÁT VỊ QUẾ PHỤ):
-
Thục địa
16g
Đan bì
8g
Sơn thù
12g
Phục linh
8g
Hoài sơn
12g
Nhục quế
4g
Trạch tả
8g
Phụ tử chế
8g
- Bài thuốc 3: HỮU QUY HOÀN
-
Lộc giác giao
12g
Kỷ tử
10g
Thục địa
16g
Thỏ ty tử
8g
Sơn thù
8g
Nhục quế
10g
Đỗ trọng
12g
Phụ tử chế
8g
Đương quy
8g
Cứu các huyệt Quan nguyên, Khí hải, Mệnh môn, Thái khê, Túc tam lý.
Âm hư: gồm phế âm hư, tâm âm hư, tỳ âm hư, can âm hư và thận âm hư.
Phế âm hư: thường gặp ở người suy nhược do lao, viêm phế quản mạn tính, viêm họng mạn tính.
-
Triệu chứng: họng khô, ho khan, đờm ít, ho ra máu, người gày, chất lưỡi đỏ, ra mồ hôi trộm, mạch tế sác.
-
Phương pháp chữa: Tư âm dưỡng phế; dưỡng âm bổ phế.
-
Bài thuốc 1:
-
Sa sâm
20g
Trần bì
6g
Hoài sơn
16g
Mạch nha
10g
Mạch môn
12g
Tang bạch bì
10g
Thiên môn
12g
Quy bản
10g
Thục địa
12g
- Bài thuốc 2: CHỨNG ÂM LÝ LAO THANG
-
Đan bì
12g
Mạch môn
10g
Quy bản
10g
Chích thảo
6g
Ý dĩ
12g
Ngũ vị tử
10g
Sinh địa
12g
Đảng sâm
12g
Bạch thược
12g
Liên tử tâm
10g
Trần bì
6g
Đại táo
4 quả
- Bài thuốc 3: BÁCH HỢP CỐ KIM GIA GIẢM THANG
-
Sinh địa
12g
Bạch thược
8g
Thục địa
12g
Bối mẫu
4g
Huyền sâm
12g
Cát cánh
6g
Mạch môn
8g
Cam thảo
4g
Đương quy
8g
Bách hợp
12g
Nếu ho ra máu thêm Bạch cập 8g; A giao 8g. Châm Phế du, Thái khê, Thái uyên, Xích trạch, Thận du, Liêm tuyền.
Tâm âm hư: gặp ở người thiếu máu, phụ nữ khi sinh bị mất máu.
-
Triệu chứng: hồi hộp, vật vã, ngủ ít, hay quên, sốt hâm hấp, ra mồ hôi trộm, lòng bàn tay chân nóng, miệng khô, lưỡi đỏ, mạch tế sác.
-
Phương pháp chữa: tư dưỡng tâm âm, an thần định chí
-
Bài thuốc 1:
-
Sa sâm
12g
Tâm sen
8g
Mạch môn
12g
Liên nhục
12g
Kỷ tử
12g
Táo nhân
8g
Long nhãn
8g
Đăng tâm
8g
- Bài thuốc 2: THIÊN VƯƠNG BỔ TÂM ĐAN
-
Đảng sâm
16g
Cát cánh
6g
Huyền sâm
12g
Đương quy
8g
Đan sâm
8g
Thiên môn
10g
Phục linh
8g
Mạch môn
10g
Ngũ vị tử
6g
Bá tử nhân
8g
Viên chí
8g
Toan táo nhân
8g
Địa hoàng
12g
Chu sa
0,6g
Uống thuốc sắc (chu sa gói riêng cùng với thuốc đã sắc) ngày 1 thang hoặc tán bột làm viên mỗi ngày uống 20g.
Châm bổ các huyệt Tâm du, Thần môn, Nội quan, Thiếu hải.
Vị âm hư: hay gặp ở những người sau khi mắc bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng sốt cao.
-
Triệu chứng: miệng họng khô nhất sà sau khi ngủ dậy, không muốn ăn, trằn trọc, sốt nhẹ, lưỡi đỏ ít rêu, táo bón, mạch tế sác.
-
Phương pháp chữa: tư dưỡng vị âm (dưỡng âm hòa vị)
-
Bài thuốc 1:
-
Vừng đen
160g
Lá dâu non
120g
Tán nhỏ làm viên với mật ong, ngày uống 10 – 20g.
- Bài thuốc 2: DIỆP THỊ DƯỠNG VỊ THANG
-
Mạch môn
12g
Ba đậu chế
0,1g
Thạch hộc
12g
Bạch truật
10g
Ngọc trúc
8g
Ô mai
6g
Tang diệp
12g
Ma hoàng
4g
Sa sâm
12g
- Bài thuốc 3: ÍCH VỊ THANG
-
Sa sâm
12g
Sinh địa
12g
Mạch môn
12g
Đường phèn
20g
Ngọc trúc
12g
Châm bổ các huyệt: túc tam lý, Tỳ du, Thận du, Tam âm giao, Vịdu, Thái khê.
Can âm hư: gặp ở những phụ nữ tiền mạn kinih, cao huyết áp và xưo cứng động mạch ở người già suy nhược thần kinh.
-
Triệu chứng: dễ cáu gắt, nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, lưỡi khô, mạch huyền tế sác.
-
Phương pháp: bổ can âm.
-
Bài thuốc 1:
-
Kỷ từ
12g
Tang thầm
8g
Hà thủ ô
12g
Long nhãn
8g
Thục địa
12g
Cúc hoa
8g
Đỗ đen sao
12g
Mạch môn
8g
Sa sâm
12g
- Bài thuốc 2: BỔ CAN THANG
-
Thục địa
12g
Mạch môn
12g
Đương quy
12g
Táo nhân
8g
Bạch thược
12g
Mộc qua
8g
Xuyên khung
8g
Châm bổ các huyệt Thái xung, Can du, Đởm du, Thái khê, Khâu khư.
Thận âm hư: thường gặp ở người bị bệnh suy nhược thần kinh, cao huyết áp, xơ cứng động mạch, rối loạn chất tạo keo (viêm khớp dạng thấp, lupud ban đỏ…) thời kỳ hồi phục của các bệnh truyền nhiễm, nhiễm trùng.
-
Triệu chứng: hoa mắt, chóng mặt, ù tai, răng lung lay, miệng khô, lòng bàn tay chân nóng, ra mồ hôi trộm, nhức trong xương, di tinh, đau lưng, chất lưỡi đỏ, mạch sác…
-
Phương pháp: bổ thận âm
-
Bài thuốc 1:
-
Mạch môn
12g
Quy bản
12g
Thiên môn
8g
Thạch hộc
12g
Kỳ tử
12g
Tang thầm
8g
Hoài sơn
12g
Thục địa
12g
Ngưu tất
12g
- Bài thuốc 2: LỤC VỊ HOÀN
-
Thục địa
16g
Trạch tả
8g
Sơn thù
12g
Đan bì
8g
Hoài sơn
12g
Phục linh
8g
Uống thuốc sắc hay tán bột làm viên mỗi ngày uống 20g. Châm bổ các huyệt: Thận du, Can du, Tâm âm giao, Quan nguyên, Nội quan, Thần môn.