Y HỌC CỔ TRUYỀN VỚI ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN TIÊU HÓA – PHẦN 10

  1. MĂNG CỤT LÁ ỔI:

Lá ổi khô

  1. g

Vỏ măng cụt

  1. g

Vỏ lựu

  1. g

Cam thảo

  1. g

Hột cau già thía mỏng

1 trái.

 

 

  • Chủ trị: Tiêu chảy.
  • Cách dùng: Các vị cho vào 600ml nước sắc lấy 100ml nước thuốc hòa thêm vào 15ml mật ong, chia uống 4 lần trong ngày.
    • Ngày sau uống thang:

Hương phụ

  1. g

Quế khâu

  1. g

Ổi khương

  1. g

Vỏ măng cụt

  1. g

Các vị cho vào 600ml nước sắc lấy 100ml nước thuốc, hòa thêm 15ml mật ong chia thuốc uống 2 lần trong ngày.
 

  1. NHỊ KHƯƠNG TÁN TẢ THANG:

Cao lương khương

  1. g

Ổi khương

  1. g

Hậu phác

  1. g

Ô dược

  1. g

Hoắc hương

  1. g

Nhục quế

  1. g

Cam thảo chích

  1. g

 

 


  • Chủ trị: Tiêu chảy.
  • Cách dùng: Các vị cho vào 800ml nước, sắc lấy 200ml nước thuốc, chia uống 2 lần trong ngày. Ngày uống 1 thang.
  • Bài này không dùng quá 3 ngày.
     
  1. TIÊU CHẢY THANG:

Lá ổi

  1. g

Vỏ măng cụt thái mỏng

  1. g

Củ sả

  1. g

Nhục quế

  1. g

Gừng khô

  1. g

Cam thảo dây (dây chi chi)

  1. g
  • Chủ trị: Tiêu chảy.
  • Cách dùng: Các vị cho vào 800ml nước, sắc lấy 300ml nước thuốc. Người lớn chia uống 2 lần. Trẻ em tùy tuổi giảm liều lượng. Ngày uống 1 thang.
    • Nếu bệnh nhân mệt nhiều gia thêm Rễ đinh lăng sao 20g; Lúa (thóc) lâu năm 50g;
    • Nếu có sốt (nhiệt) bỏ can khương gia thêm Bạch biển đậu (sao) 40g; Cát căn 40g.
       
  1. HẬU PHÁC TÁN:

Hậu phác (cạo bỏ vỏ thô, thái nhỏ)

  1. g

Sinh khương

  1. g

Bạch truật

  1. g

Thần khúc

  1. g

Mạch nha (sao vàng sẫm)

  1. g

Ngũ vị

  1. g
  • Chủ trị:
    + Đại tiện ra máu lâu ngày (tiện huyết). Mỗi ngày đi đại tiện 1 hạy 2 – 3 lần. Lần nào cũng ra máu, có khi máu ra trước phân, có khi ra sau hoặc lẫn lộn.
    + Máu đỏ nhợt, nhỏ giọt nhiều, ít không đều.

+ Khi đi không quặn ruột, không phải rặn như kiết lỵ, chỉ hơi rặn lúc mới đi.
+ Không khát, ăn ngủ kém, người mệt mỏi bần thần, tinh thần uể oải.

  • Cách dùng:
    + Sinh khương giã chung với hậu phác cho thật nát, sao vàng sẫm hợp với các vị khác rồi tán bột mịn.
    + Máu ra nhiều, người mỏi mệt cần trị gấp.
    + Người lớn ngày uống 2 lần, mỗi lần 10g. Bình thường ngày uống 1 lần 6g. Uống với nước chín.
    + Trẻ em tùy tuổi mà uống từ 1/2g đến 2g. Hòa thuốc với nước cháo loãng, uống sau khi ăn.
  • Chú ý: Trong các vị trên có thể thay bằng các vị sau:
    • Thay bạch truật bằng Liên nhục (sao vàng sẫm) 12g; Ý dĩ sao vàng sẫm 28g.
    • Thay Thần khúc bằng Trần bì 26g; Rau răm 14g;
    • Thay ngũ vị bằng Sơn tra sao gần cháy 40g.
  • Bài thuốc này có thể tán bột mịn luyện thành hoàn bằng hạt đậu xanh uống tốt hơn thuốc bột và sắc. Khi mới uống tối đầu hơi nóng ruột khó ngủ, tối sau bình thường, phân thành khuôn còn ít máu sau hết máu sẽ ăn ngủ được được, người khỏe.
  • Kiêng kỵ: phụ nữ khi hành kinh và có thai không được dùng. Không dùng các chất ngọt, lạnh, không tắm nước lạnh.
     
  1. RƯỢU TRỊ THỔ TẢ:

Sa sâm

  1. g

Thương truật (ngâm nước gạo 24, sao thơm)

  1. g

Trần bì

  1. g

Cam thảo

  1. g

Phục linh

  1. g

Trạch tả

  1. g

Phụ tử chế

  1. g

Sa nhân

  1. g

Hậu phác (tẩm gừng sao)

  1. g

Mộc hương

  1. g

Chỉ xác

  1. g

Bạch thược

  1. g

Bạch đậu khấu

  1. g

Thục địa

  1. g

Châu linh (trư linh)

  1. g

Hương phụ (chế đồng tiện sao)

  1. g

Nhục quế

  1. g

Hoắc hương

  1. g

Bạch truật

  1. g

Hoài sơn (sao vàng)

  1. g

Ý dĩ (sao vàng nổ)

  1. g

Mộc qua

  1. g

Ngô thì du

  1. g

 

 


  • Chủ trị: Bệnh dịch tả, thổ tả, thiên thời ỉa mửa.
  • Cách dùng: Thục địa thái mỏng để riêng. Các vị khác tán thô. Tất cả các vị cho vào bình đổ rượu trắng 40 độ ngâm trong 1 tuần là có thể dùng.
    • Trưe từ 3 -10 tuổi uống 5ml.
    • 10 – 20 tuổi uống 10ml
    • Trên 20 tuổi dùng 20ml
  • Cách uống thuốc và ăn sau khi uống thuốc
    • Uống rồi mà vẫn thổ tả thì cho uống tiếp liều nữa.
    • Khi dùng thuốc mà người bệnh đói bụng thì cho ăn vài ba muỗng cháo lỏng, sau khi ăn 2h người bệnh bình thường thì cho ăn tiếp 1 lần nữa.
    • Sau khi cho ăn 6 -7 lần nước cháo, nếu người bệnh khỏe cho ăn 1 muỗng đặc, nếu bệnh nhân bình thường thì sau 2h cho ăn vài muỗng cháo đặc nữa. Ăn trong vài ngày rồi mới cho ăn tăng dần dần.
    • Nếu ăn nước cháo người bệnh vẫn thổ tả thì tiếp tục cho uống thuốc theo liều trên.
    • Nếu ăn cháo mà không thổ tả nữa nhưng đầy bụng, không tiêu, người mệt thì cho người bệnh uống nước gạo rang và chút ít muối trắng rang thật kỹ.
    • Nếu người bệnh bị thổ tả mà bị chuột rút chân tay trong lúc bệnh thì dùng rượu này cùng với nước gừng tươi giã dập xoa bóp chân tay, lưng cho nóng lên.
  • Kiêng kỵ: Cấm dùng cho phụ nữ có thai.

    Nguồn: Đông Y Thiện Tri Thức tổng hợp.

 

Bài viết liên quan